con ong

Con ong hiện thân của sự chăm chỉ đặc điểm hình ảnh chi tiết

5/5 - (1 bình chọn)
402 Views

Con ong có lẽ đã không còn xa lạ đối với chúng ta, nhất là tại các vùng nông thôn. Tuy nhiên chúng cũng mang tới những điều hết sức thú vị mà không phải ai cũng khám phá ra.

Có thể nói đây là loài có tổ chức cao nhất, phân cấp bậc rõ ràng trong môi trường sống. Chúng có nhiều lợi ích nhưng cũng có thể trở thành mối nguy hại gây thương tích cho con người.

con ong

Tìm hiểu chung

Ong là một loại côn trùng sống theo đàn, cũng như mối hay kiến chúng có tính tổ chức cao. Trong tổ có sự phân biệt rõ ràng về cấp bậc, chia nhiệm vụ làm việc cho từng cá thể.

Mỗi đàn sống trong tổ sẽ có một con ong chúa đứng đầu và có các ong thợ, ong non. Chúng sống tập trung tại các kẽ lá, hốc cây, bụi rậm thành một tổ 25.000 đến 50.000 cá thể.

Hoặc chúng được người ta nuôi tại các hòm được cải tiến như tổ phục vụ lợi ích kinh tế. Họ chuyên khai thác sáp, mật và sữa ong chúa,… để mang lại những nguồn lợi kinh tế rất cao.

con ong nguon goc

Tìm hiểu về nguồn gốc

Cũng giống như loài kiến, ong có nguồn gốc và là một dạng đặc biệt của loài ong bắp cày. Chúng thuộc họ Crabronidae là một loại côn trùng nhưng lại chuyên đi săn bắt các loại côn trùng khác.

Trước đây chúng chỉ chuyên tiêu thụ côn trùng nhưng sau đó thì chuyển sang hút mật ở phấn hoa. Một phần nguyên nhân là do các loại côn trùng này đã có mặt và bị dính trong phấn hoa.

Trong số các chủng loại ong còn sinh tồn thì loài Colletidae được xem là lâu đời, nguyên thủy nhất. Tuy nhiên vào thế kỉ 21 thì người ta nghiên cứu và cho rằng Dasypodidae mới là loài cơ sở.

Còn Colletidae chỉ là kết quả của quá trình tiến hóa hội tụ chứ chưa bao gồm đặc điểm chung.

con ong dac diem

Phân loại

Trong một tổ ong được phân chia theo cấp bậc, thông thường có 3 loại và đặc điểm như sau. Ong chúa là loài to nhất, so với ong thợ thì to hơn gấp 1,5 lần, nhiệm vụ đẻ trứng.

Ở mỗi lần đẻ nó sẽ đẻ khoảng 500 đến 2000 trứng thực hiện nhiệm vụ duy trì nòi giống. Cũng như những loại khác trong tổ, ong chúa cũng được sinh ra từ một trứng hết sức thông thường.

Và điểm khác biệt của loài này chính là chúng sẽ lựa chọn ra một số ấu trùng nuôi riêng. Những ấu trùng này được tập hợp trong 1 tổ, được nuôi riêng bằng tuyến nước bọt từ loài thợ.

Tuyến nước bọt này rất tốt và bổ được gọi là sữa ong chúa nên con người thường khai thác. Mỗi tổ chỉ có duy nhất một con chúa đứng đầu nếu có nhiều hơn thì buộc phải tách riêng.

Con chúa to nhất và được bảo vệ bởi con thợ, chúng sẽ sống được khoảng 3 đến 5 năm.

con ong mat

Đặc điểm

Ong đực là con có số lượng ít nhất ở trong tổ, mỗi tổ chỉ có khoảng tầm 200 con. Nhiệm vụ của loài đực là sẽ thực hiện giao phối với loài chúa để sinh ra thế hệ mới.

Con đực chỉ có nhiệm vụ như vậy nên chúng sống thời gian rất ngắn từ 1 đến 2 tháng.

Ong thợ là con có số lượng đông đảo nhất trong tổ với số lượng lên tới cả ngàn con. Chúng là những con cái nhưng bị vô sinh và cũng là những con được giao nhiều nhiệm vụ nhất.

Công việc mỗi ngày cả chúng là xây tổ, tạo ra sáp, bảo vệ loài chúa và bảo vệ tổ. Ngoài ra chúng còn phải luyện mật bằng cách đi hút mật hoa về nuôi các con khác trong tổ.

Và còn một nhiệm vụ quan trọng nữa là chúng phải sản sinh ra sữa chúa để nuôi ấu trùng. Thông thường chúng chỉ sống được khoảng 2 đến 6 tháng nhưng lại phải làm đủ mọi việc cho tổ.

Hình ảnh con ong thợ cũng chính là biểu tượng cho sự chăm chỉ, tần tảo, vất vả ngày đêm.

Các sản phẩm làm từ ong

Đầu tiên nhắc đến ong thì chúng ta không thể không nhắc tới sản phẩm quen thuộc nhất là mật. Sản phẩm này được hình thành khi chúng hút mật hoa và mang về lưu giữ trong các tầng tổ.

Theo ước tính thì để sản xuất ra 1L mật thì cần đàn bay hút mật hoa khoảng 48.000 dặm.

Sản phẩm thứ 2 là mật hoa được sản xuất từ tuyến mật, bộ phận quan trọng của ong mật. Bộ phận này thể hiện sự khác biệt trong tiến hóa của các phân loài và dùng để hút mật.

Sản phẩm thứ 3 là sáp, chỉ có những con thợ đủ tuổi mới hút được sáp trên bụng nó. Phần sáp này sẽ được dùng để tạo thành chop và các bức tường bao quanh bảo vệ cho tổ.

con ong hut mat hoa

Sáp và mật là 2 sản phẩm được con người khai thác nhiều nhất phục vụ cho nhiều lợi ích.

Phấn hoa là phần ong thu được từ hoa sau đó bỏ vào giỏ mang về để nuôi loài non. Nó cung cấp protein để bổ sung sức khỏe nhưng lại chỉ có tác dụng chỉ trong vòng vài giờ.

Tiếp đến là bánh ong được hình thành do loài thợ kết hợp, mật, phấn hoa và tiết đại tuyến. Chúng được lên men cùng nhau để tạo thành bánh, và loại bánh này sẽ dùng cho loài thợ ăn.

Trong quá trình lên men sẽ tiết thêm dinh dưỡng từ phấn để sản sinh ra chất béo, kháng sinh. Những chất này giúp hạn chế hư hỏng, để loài thợ ăn và có đủ sức để nuôi loài chúa.

Hướng dẫn cách nấu chè

Chè con ong, món khá quen thuộc trong các dịp lễ tết được các bà nội trợ thường xuyên làm. Cách nấu chè con ong khá đơn giản nhưng cũng cần đúng kỹ thuật, thực hiện các bước như sau.

Đầu tiên là chuẩn bị nửa cân gạo nếp, 0,2kg đường mật, gừng, 10ml dầu mè và lạc, vừng trắng.

Sơ chế nguyên liệu bằng cách vo gạo rồi ngâm nước muối khoảng 6 đến 8 tiếng để qua đêm. Gừng thì gọt vỏ rồi đem đi xay máy hoặc cho vào cối giã nhỏ rồi để riêng ra bát.

Gạo ngâm xong thì mang đi vo lại lần nữa rồi để ráo và cho vào chõ để đồ chín. Khi xôi đồ mềm thì rưới dầu mè vào rồi đun thêm khoảng 5 đến 7 phút nữa thì tắt.

Tiếp đến là nấu chè, đổ 250ml nước, đường mật vào nồi đặt lên bếp, ngoáy đều và đun sôi. Khi nước bắt đầu sôi thì cho một nửa phần gừng vào và đun đến khi nước sôi sục lên.

Thì đổ xôi đã đồ vào và đảo đều đến khi đường mật và xôi hòa quyện đều với nhau. Lúc này cho nốt phàn gừng vào và đảo thêm khoảng 2 đến 4 phút nữa thì tắt bếp đi.

Bắc nồi xôi ra và rắc vừng trắng, lạc lên trên là đã có món ăn vô cùng hấp dẫn.

Written by

An Phú Pet với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành, sẽ đem lại cho bạn những tư vấn tốt nhất.