con vuon nguon goc

Con vượn là con gì có nguy hiểm không hình ảnh chi tiết

5/5 - (1 bình chọn)
543 Views

Gần gũi và được cho là tổ tiên của loài người với trí óc thông minh chính là con vượn.

Nhiều người lại bị nhầm lẫn giữa các loài với nhau hoặc nhầm với khỉ. Nắm được các đặc điểm sau thì sẽ phân biệt được, chúng có một số hành vi khá thú vị.

con vuon

Quá trình tiến hóa từ vượn thành người

Truyền thuyết từ xưa đã khẳng định vượn châu Phi là tổ tiên của loài người. Quá trình đó diễn ra từ 6-7 năm về trước với các đặc trưng vô cùng điển hình.

Đó là có thể đi và đứng thẳng bằng 2 chân, có bộ não kích thước lớn. Xa xưa đã biết tự chế một số công cụ lao động hoặc vũ khí để săn bắt.

Biết tự tìm thức ăn, hái lượm, biết dùng lửa để làm chín thức ăn. Não bộ phát triển, trước kia thì nó đi người hơi đổ về trước, lưng hơi gù.

Dần dần tiến hóa giống với con người hiện nay, trèo cây rất giỏi. Bản tính sinh con, nuôi con tương tự người, cũng có tình cảm, phát triển cảm xúc.

con vuon nguon goc

Giới thiệu

Chúng thuộc họ vượn, loài vatah, tên tiếng Anh gọi là Gibbon, hiện nay còn 4 chi tồn tại. Do có một loài bị tuyệt chủng là Bunopithecus sericus (linh trưởng cùng giống).

Nó còn được gọi cách khác là khỉ dạng người với kích thước nhỏ hơn. So với bộ linh trưởng nói chung, nó khác biệt là không có đuôi.

Thường sinh sống ở rừng già 2 đới là cận nhiệt và nhiệt đới. Phạm vi kéo dài từ phía Bắc của Ấn Độ đến vùng lãnh thổ thuộc Indonesia.

Đặc điểm chung là tay dài, ngón tay nhỏ nhắn, chủ yếu sống trên cây gọi là vượn người.

con vuon gioi thieu

Tổng cộng có 11 loài khác nhau, trong đó 5 loài có mặt ở Việt Nam. Và hầu như chúng đều được sống ở tự nhiên với khả năng sinh trưởng chậm.

Nạn săn bắn đã khiến chúng dần đứng trên bờ vực tuyệt chủng cần bảo vệ. Tầm vóc khá nhỏ, đu cây chuyền cành giỏi, thích ăn quả chín.

Tập tính sống theo gia đình có con cái/ đực, con con và sống theo vùng được chia.

Do nạn chặt cây, phá rừng, thu hẹp rừng nên số lượng loài còn rất ít. Trước kia thấy chúng xuất hiện thường xuyên nhưng nay hiếm lắm mới gặp được.

Đặc điểm nhận biết

Nó có bộ lông đen/ xám/ nâu với một số đốm/ vệt trắng ở mặt và vùng tay chân. Nhận diện giống đực thông qua vệt màu sẫm xen lẫn trong đó.

Giống đực có bộ lông đen sì, giống cái hay con non thì thường có màu xám vàng/ nâu vàng.

Cổ họng có bướu lớn, có trường hợp to bằng nắm tay vì thế chúng có thể hú được. Một đàn cùng nhau hú lên để đánh dấu lãnh thổ gia đình.

con vuon dac diem

Chiều dài tay chân so với thân mình khá dài mang đến ưu thế cầm nắm chắc chắn. Cổ tay có thêm khớp xương đặc biệt giúp nó chuyển động được 2 hướng.

Di chuyển bằng chân, người hơi thẳng, tay dài hơn chân. Nhờ đôi tay ấy mà vận tốc chúng truyền cành đu cây từ 15 đến 56 km/h. Khoảng cách 1 lần nhảy xa là 8m, rất nhanh nhẹn, đu cây thoăn thoắt.

Các loài vượn

Nổi tiếng ở Madagasca chính là vượn cáo tổng cộng gồm trên 100 loài. Có ở cả rừng lá rộng, rừng ngập mặn, tuy nhiên đang bị đe dọa. Tại đây loài này được đánh giá là khá đáng yêu với dáng người nhỏ nhắn.

Loài khác là vượn bạc má (lông đen má trắng) hay còn gọi là doọc, tu quyên, vượn hót,…

Danh pháp khoa học là Nomacus leucogenys, thuộc bộ linh trưởng. Loại này có chân tay khá dài, đực thân phủ lông đen, hai má có lông trắng.

con vuon thong minh

Cằm còn có thêm một vệt trắng, riêng con cái lại có màu lông vàng sẫm. Mặt còn có lông mọc ngang, có vệt màu xám ở đỉnh đầu.

Một số cá thể lại có vòng tròn trắng quanh mặt để nhận diện. Cân nặng của loài này khoảng 7-12kg với chiều cao từ 74cm đến khoảng 90cm.

Đặc điểm sinh sản tương tự tập tính chung của loài. Ban ngày kiếm ăn, đêm ngủ trên cây, sống ở rừng lá rộng, nơi có các cây gỗ lớn. Loài này có nhiều ở Lai Châu, Hòa Bình, Thanh Hóa,… của nước ta.

Nơi sống

Ngoài ra còn có loại má vàng, chỉ khác là lông má màu vàng cam/ thẫm. Một số cá thể có phần tay và lưng màu vàng/ nâu be chải ngược.

Kích thước nhỏ hơn so với bạc má, chỉ cao 50-60 cm và nặng nhất là 1 yến. Campuchia xuất hiện nhiều, còn ở Việt Nam thì chủ yếu ở khu vực Quảng Trị, Nghệ An, Quảng Bình,…

Con vượn cụt đuôi (đen tuyền) với danh pháp khoa học Nomacus concolor. Dân tộc gọi chúng là tu chao vật, chuồi,… là loài không có đuôi.

Giống đực sở hữu bộ lông đen tuyền, điểm một vài sợi góc mồm màu trắng. Đặc biệt đầu còn có mào nhỏ bằng lông dựng ngược lên.

Giống cái có màu vàng da bò, ngực và bông có lông đen/ nâu thẫm. Tập tính kiếm ăn trên cây vào sáng và chiều, sáng sớm cất tiếng hú.

Một số vùng xuất hiện nhiều vượn cụt đuôi: khu vực Tây Bắc nước ta, vùng Quảng Ninh, Bắc Kạn,…

Loài đặc biệt quý hiếm phải kể đến cao vít, được cho là tuyệt chủng từ lâu. Nhưng đã phát hiện lại một cá thể qua phân tích ADN thì đúng là cao vít.

Nước ta đã lập ngay khu bảo tồn và có người tuần tra rừng liên tục ở Trùng Khánh. Cao vít chỉ tìm thấy ở Trung Quốc phía đông nam và Việt Nam phía đông bắc.

con vuon sinh san

Tập tính và sinh sản

Mỗi con sẽ có một khu vực cho mình gọi là lãnh thổ riêng đánh dấu bằng tiếng hú. Trong bán kính 1km có thể nghe được tiếng hú của chúng.

Tiếng hú ấy có nhiều ý nghĩa, một là để tìm bạn tình, hai là thông báo lãnh thổ. Nếu giống cái nghe tiếng hú ấy có cảm tình thì sẽ tìm đến giao phối.

Thường sẽ giao phối với nhau trong 3 ngày, mỗi loài có đời sống riêng. Dễ thấy sống thành cặp đực/ cái hoặc là gia đình 2-4 cá thể.

Khi đạt 8-9 tuổi thì bắt đầu sinh sản và đẻ như người là mỗi năm 1 lứa và chỉ 1 con. Thời gian mang thai ngắn hơn người, khoảng 5-7 tháng.

Mới sinh ra cá thể non nớt mang màu lông sáng giống với mẹ của chúng. Khi được 1-2 tuổi lông mới đổi màu thành đen tuyền.
Thức ăn của loài này là trứng chim, trái cây các loại, các chồi non trên cây. Thậm chí là côn trùng và các con chim non,…

Written by

An Phú Pet với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành, sẽ đem lại cho bạn những tư vấn tốt nhất.