Chắc hẳn đã nhiều người nghe qua cây dương xỉ với màu xanh mướt. Tác dụng về lọc khí của nó cao gấp nhiều lần loài thực vật khác.
Vậy nên hiện nay ở thành phố cực ưa chuộng loại cây này. Họ thường tìm kiếm và tìm hiểu cách chăm sóc để trồng một vài chậu trong khuôn viên nhà.
Nội dung
Giới thiệu chung
Danh pháp khoa học chuẩn của cây là Nephrolepis cordifolia, xuất hiện lần đầu trong các rừng nhiệt đới. Đây cũng là nơi tìm được cây dương xỉ cổ đại đầu tiên.
Thường mọc ở các vách núi đá trên cao hoặc bìa rừng, nơi đất ẩm. Tuy nhiên hiện nay đã được trồng phổ biến hơn trong gia đình, sân vườn,…
Giống cổ đại ở các bờ bụi ẩm ướt cao trên 1m, là dạng thân gỗ, đôi khi cao 10m. Tuổi thọ hàng trăm năm, trong rừng sâu mới có, muốn khai thác cũng không dễ.
Thân xù xì, hình trụ, có màu nâu đen, các lá phía ngọn mới có màu xanh. Trông xa giống cây vạn tuế, hiện nay một số cây kích thước nhỏ và vừa. Vẫn được trồng trong các khuôn viên mang đến cảnh quan mát mắt.
Đặc điểm nhận biết
Thuộc dòng thân thảo, sống lâu, xanh tốt suốt 4 mùa. Thân bò lan/ thân rễ với chiều cao trung bình 20-50cm.
Thân có bộ vảy nâu, khá cứng, có nhiều loại hình dáng lá khác nhau. Có dạng lá chét, lá ở đỉnh hơi tròn, ở mép có răng cưa/ tai bèo, không lông.
Nếu trồng trong râm thì có màu xanh hơi xỉn, có ánh nắng thì màu xanh sáng hơn/ ngả vàng.
Lá trưởng thành có thêm đốm nâu nhỏ dạng tròn/ bầu dục và gọi là lá lược. Số lượng lá nhiều khiến cho nó luôn tràn đầy sức sống.
Các loại cây dương xỉ
Nhiều người rất tò mò là cây dương xỉ có hoa không, khẳng định chúng không có hoa.
Cả 2 hình thức sinh sản đều có thể thực hiện trên loài này (gồm cả hữu tính, vô tính). Bào tử được hình thành từ nhiều bộ phận như rễ, thân, lá,…
Một loại thường xanh với bó dày bắt mắt là giống Asplenium. Toàn bộ lá cong, có viền uốn lượn, bao phủ bởi lông mao và có màu xanh mướt.
Sống tốt trong môi trường ẩm, đất nhiều mùn và thoát được nước. Thường sống trong bóng râm, lá to và có độ bóng nên gây ấn tượng.
Giống của Mỹ có lá nhỏ li ti, thường được trồng vào chậu và treo lên cao. Khi đó chúng sẽ rủ xuống rất đẹp với màu xanh thẫm mát mắt.
Các lá dài từ 20-30 cm, xum xuê, thích nơi ấm áp, phát triển cực mạnh. Chỉ sau một thời gian trồng trở nên cực kỳ xum xuê, rậm rạp, thậm chí che khuất cả chậu.
Mang kiểu dáng thanh lịch phải kể đến dương xỉ tóc thần với màu xanh lục. Cành dài được tạo bởi nhiều lá nhỏ, tròn, màu xanh/ ngả vàng.
Giống dương xỉ đuôi chồn với nhiều lá mỏng, viền mỏng giống với măng tây. Có màu xanh non/ xanh đậm pha vào nhau rất đẹp mắt. Cành hơi cong, trồng trong chậu rủ xuống cực đẹp, nhưng có phủ thêm lớp gai.
Giống đến từ Mỹ với tên gọi Kangaroo paw với lá cứng, kích thước lớn. Thân rễ bao phủ bởi lông tơ, cực kỳ ưa ẩm, người ta thường để ở ban công rất đẹp.
Nghệ thuật hơn với phần lá hết sức đặc biệt, cách trồng cũng vậy. Loài này có lá cứng và thẳng, trồng trong tấm gỗ/ ván hoặc chậu rêu sphagnum.
Hàng tuần ngâm vào nước, chúng hút dinh dưỡng từ không khí là chính. Khác các loại trên là cần độ ẩm từ đất trồng, vì thế khi trồng cần chú ý hơn.
Tác dụng của cây dương xỉ
Rất hiếm loài thực vật hấp thụ được asen như dương xỉ. Hơn nữa các chất khí độc nó cũng hấp thụ được, điển hình là aldehyde formic, toluene, xylen,…
Từ đó giúp con người có tinh thần thoải mái, phấn chấn. Vì được hít thở bầu không khí sạch, trong và tươi mát.
Cây dương xỉ trồng trong nhà giúp không khí luôn tươi mới, mát lành. Nhất là phòng làm việc, máy tính/ máy in phát ra nhiều bức xạ.
Nó có thể giảm được các loại bức xạ này, do đó dân văn phòng cực yêu thích. Hầu như vị trí nào có nó đều tươi mát, xanh hơn và ngập sức sống, sinh động. Một số lẵng hoa tươi cũng cắm thêm lá của loài cây này rất bắt mắt.
Một số loại khác trồng làm thảm, hay làm lối đi, trồng thành tường cây,… Đặc biệt là bài thuốc ít ai biết: chữa lang ben, đau lưng, tiểu són, tiêu chảy. Cũng chữa được thận hư, bong gân, di tinh, đau mỏi khớp/ gối,…
Cách trồng và chăm sóc
Mọi môi trường đất, bồn, chậu đều có thể trồng được, nhưng đẹp nhất là trong chậu. Rồi treo lên cao hoặc đặt trong nhà, ban công, phòng làm việc rất tốt cho sức khỏe.
Một số nhà hàng, quán cafe cũng dùng chúng để trang trí, vừa giúp loại bỏ khí độc. Hầu như mọi loại đất đều có thể sống nhưng tốt nhất vẫn là đất giàu mùn.
Ưa sống trong bóng râm hoặc ánh sáng trực tiếp, nhưng nhiều ánh sáng cũng không ảnh hưởng. Chỉ cần tưới nước đều là chúng phát triển như bình thường.
Chủ yếu nhân giống qua tách gốc, cũng có thể trồng thủy sinh. Nhưng trước đó phải buộc vào đá hoặc trồng trong giá thể 2 tháng.
Quá trình chăm sóc chú ý nhất về độ ẩm, phân bón không cần nhiều. Cách 3 tháng bón phân 1 lần là được, chỉ tưới phân pha loãng vào gốc.
Tuyệt đối tránh tưới vào lá, nếu trồng thủy sinh cần thay nước 2-3 ngày/ lần. Lá úa, vàng, héo và già phải tỉa thường xuyên, vừa tạo dáng mà không bị nấm.
Ý nghĩa phong thủy
Toàn thân sở hữu màu xanh tươi mới, ngập sức sống tượng trưng cho cuộc đời an nhiên. Luôn luôn ngập năng lượng để làm việc, cống hiến, không mệt mỏi.
Hình ảnh um tùm và xum xuê của cây còn tượng trưng cho một gia đình sung túc. Đông con nhiều cháu quây quần bên nhau, sum họp sau quãng thời gian dài.
Tặng cho người thân một chậu cây này cũng là muốn nhắn nhủ đến họ. Rằng phải thật khỏe mạnh, vươn lên trong cuộc sống, sống vui tươi.
Những ai mệnh Mộc nên trồng trong nhà sẽ thuận lợi đủ đường, cả làm ăn, học tập. Bên cạnh đó tương sinh với những ai mệnh Hỏa, sẽ được quý nhân phù trợ. Mọi việc luôn được trợ giúp đắc lực, nếu kinh doanh thì vô cùng thuận lợi.